Wednesday, March 10, 2021

Nhận định về đàn áp đẫm máu các cuộc biểu tình tại Myanmar

 

Nhận định về  đàn áp đẫm máu các cuộc biểu tình tại Myanmar.

Thiện Ý

Đàn áp các cuộc biểu tình đẫm máu của giới cầm quyền quân sự sau đảo chính ngày 1-2-2021 ở Myanmar, đã và đang gây bất bình, phẫn nộ, lên án manh mẽ của công luận quốc tế.Sau đây là diễn biến nội vụ và một số nhận định của chúng tôi

I/-Diễn biến nội vụ.

     Theo tin tổng hợp các giới truyền thông quốc tế,Myanmar (Miến Điện) đã rơi vào tình trng hn lon k t khi quân đi chiếm quyn và bt giam bà Aung San Suu Kyi  và phn ln nhng người lãnh đo đng Liên Minh quốc gia vì dân chủ, vi cáo buc gian ln trong cuc bu c vào tháng 11 năm 2020 vừa qua mà đng ca bà giành thng li áp đo.

Cuc đo chính, làm khng li tiến trình dân ch hóa ca Myanmar, đã khiến hàng trăm ngàn người biu tình xung đường phản đối ở nhiều thành ph và đã b các nước dân ch phương Tây lên án, vi mt s nước áp đt các biện pháp chế tài. Giới quân phiệt tng trc tiếp cai tr đt nước Myanmar trong gn 50 năm cho đến khi bt đu chuyn đổi sang dân ch cách đây mt thp niên. Nhưng sau đó các tướng lãnh quân đi Myanmar vẫn c gng tái áp đt quyn lc lên mt quc gia, trong khi nhiu người dân lúc nào cũng lo âu quân đi có th lên nm quyn tr li.

Mặc dù lãnh đo chế đ quân phiệt, Tướng Min Aung Hlaing nói, nhà chc trách vn s dng vũ lc ti thiu.Thế nhưng thực tế các cuộc đàn áp biểu tình tàn bạo vẫn ngày một gia tăng kể từ sau cuộc đảo chính quân sự. Cuộc đàn áp biểu tình được coi là đẫm máu nhất đã diễn ra hôm hôm 4/3 khi cnh sát và binh sĩ đã n súng bng đn tht mà không cnh báo trước ti nhiu thành ph và th trn. Theo đặc phái viên Liên Hip Quc, đã có ít nhất 38 người thit mng và được coi là  ngày đm máu nht’ k t cuc đo chính quân s một tháng trước đó. S ca t vong mi nht cho đến lúc này (8-3) đã lên ti hơn 60 người, gia lúc quân đi đang c áp đt trở lại quyn hành ca h. Trưởng Cao y nhân quyn Liên Hip Quc Michelle Bachelet đã yêu cu các lc lượng an ninh Myanmar hãy ngưng ngay "cuc đàn áp tàn bo đi vi nhng người biu tình ôn hòa". Bà cho biết đã có hơn 1.700 người b bt, trong đó có 29 nhà báo.

Richard Weir, mt nhà nghiên cu thuc T chc theo dõi nhân quyn Human Rights Watch (HRW) nói:

Các lc lượng an ninh Myanmar quyết trn dp phong trào chng đo chính bng bo lc ba bãi và s tàn bo tuyt đi”.

Thế nhưng, bt chp b đàn áp, mọi tầng lớp nhân dân Myanmargii hot đng vn không lùi bước. H nói không chp nhn chế đ cai tr ca quân đi và quyết tâm gây sc ép đ đòi tái lập chế độ dân chủ và tr t do cho lãnh đo Aung San Suu Kyi và các nhà lãnh đạo chính ph dân c khác đang nắm quyền trước đảo chánh. Đồng thời , đòi quân đi phi công nhn chiến thng ca các dân cử thuộc đảng Đng Liên minh Quc gia vì Dân ch của bà trong cuc bu c din ra vào tháng 11 năm ngoái.

II/-Nhận định.

Đứng trước các sự kiện trên, chúng tôi nhận định:

1.-Chế độ độc tài nào, dù là độc tài cá nhân hay độc tài tập thể, cũng tàn bạo, khát máu để duy trì quyền thống trị nhân dân.

Đó là ý tưởng đầu tiên nẩy ra trong đầu, với sự bất bình đến phẫn nộ, trước việc nhà cầm quyền quân sự dùng súng bắn đạn thật, đàn áp dẫm máu người dân biểu tình ôn hòa.Sự kiện này khiến chúng tôi liên tưởng đến cuộc đàn áp đẫm máu bằng xe tăng,đạn thật sát hại hàng ngàn người biểu tình ở Thiên an môn Trung Quốc năm 1987 của chế độ độ độc tài cộng sản đảng trị; cũng như các cuộc đàn áp đẫm máu các cuộc nổi dạy ở Ba Lan, Hung Gia Lợi cuối thập niên 50, Tiệp Khắc giữa thập niên 70 và nhiều nước khác trong các thập trước đây, dưới thời xây dựng thử nghiệm mô hình xã hộ chủ nghĩa, ở nhiều nước, trong đó có Việt Nam…

2.- Sự tương phản giữa chế độ độc tài với chế độ dân chủ về quyền và biện pháp giải quyết các cuộc biểu tình.

Trong chế độ độc tài các kiểu không có quyền biểu tình. Vì các chế độ này hình thành bằng bạo lực áp đặt,duy trì bằng bạo lực, với một “chính quyền của , do và vì cá nhân hay tập doàn độc tài”.Do đó, giữa nhà cầm quyền và nhân dân luôn tồn tại một “mâu thuẫn đối kháng” (một mất một còn) thường trực. Do đó, người dân phải biểu tình ôn hòa, là hình thức đấu tranh thấp nhất, có khi dẫn đến bạo động, võ trang, để đòi lại quyền dân chủ, dân sinh, nhân quyền thường bị nhà cầm quyền các chế độ độc tài tước đoạt. Đối lại, nhà cầm quyền độc tài thường sử dụng phương cách bạo lực tối đa, tàn bạo để trấn áp biều tình, để duy trì quyền thống trị độc tôn, độc tài.

Trong khi chế độ dân chủ có khác. Biểu tình là quyền Hiến định và Luật định. Vì các chế độ dân chủ đích thực (khác giả hiệu) đều từ dân mà ra (khác sự áp đặt một chiều của độc tài).Chính quyền được thiết lập, duy trì một cách hòa bình, trên căn bản Hiến pháp và pháp luật; xuất phát từ nguyện vọng của đa số người dân, với những “chính quyền của dân, do dân và vì dân”.Do đó giữa nhân dân và nhà cầm quyền trong chế độ dân chủ luôn chỉ tồn tại “mâu thuẫn nội bộ” (không đối kháng) mang tính đối lập xây dựng, cùng tồn tại.Nghĩa là mâu thuẫn nội bộ giữa người chủ là nhân dân với chính quyền là công cụ của nhân dân. Chính quyền này, với những người dân cử hay công cử ăn lương bằng tiền thuế của dân; thay mặt dân làm nhiệm vụ lãnh đạo, điều hành, quản lý guồng máy công quyền quốc gia theo Hiến pháp và pháp luật; phù hợp  ý nguyện của đa số nhân dân, sao cho đem lại phúc lợi hài hòa cho mọi tầng lớp nhân dân sống chung.Vì thế trong các chế độ dân chủ thật, biểu tình là một quyền của người dân, một hình thức nhắc nhở, đòi hỏi nhà cầm quyền phải làm đúng nhiệm vụ công bộc của mình, đối với người chủ của mình là nhân dân. Nhà cầm quyền có trách nhiệm lắng nghe để tìm cách giải quyết nguyện vọng chính đáng và hợp pháp của người dân biểu tình.Nghĩa là cả chính quyền và người dân biểu tình đều phải tuân thủ pháp luật.Mọi vi phạm pháp luật của cả hai phía chính quyền và người dân đều bị chế tài theo pháp luật.

Lấy ví dụ quyền biểu tình ở Hoa Kỳ, được coi có là nước chế độ dân chủ bậc nhất, từng diễn ra các cuộc biểu tình ở nhiều nơi trong nước bao lâu nay. Vì là quyền hiến định nên đều được tôn trọng, bảo vệ và hành xử theo pháp luật. Nhân viên công lực chỉ can thiệp có mức độ khi các cuộc biểu tình vượt quá giới hạn quyền biểu tình ôn hòa luật định, biến thành bạo động, bạo hành vi phạm pháp luật.Trong trường này, các biện pháp can thiệp của nhân viên công lực thường nhẹ nhàng, như xịt nước, hơi cay và các dụng cụ giải tán biểu tình tránh gây tử vong hay chỉ gây thương tích nhẹ. Nghiêm cấm dùng vũ khí bắn đạn thật.Nếu nhân viên công lực nào sử dụng vũ khí gây tử vong cho người biểu tình sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự, trừ trường hợp phòng vệ chính đáng.Ngược lại, người biểu tình nào vượt quá giới hạn quyền biểu tình ôn hòa, có bạo động đập phá, cướp bóc, gây thương tích cho người thi hành công vụ cũng sẽ bị xử án, chế tài theo luật.

3.-Áp lực quốc tế dường như vô hiệu hay chỉ có hiệu quả rất giới hạn trong việc ngăn chặn, đầy lùi, chấm dứt các hành động trấn áp, sát nhân trong chế độ độc tài các kiểu.

Thật vậy, mặc dầu tổ chức Liên Hiệu Quốc đã lên án và Hội Đồng Bào An LHQ đã họp bàn, các cường quốc có thế lực, cũng như các tổ chức quốc tế toàn cầu cũng như khu vực có ảnh hưởng đã đưa ra các biện pháp trừng phạt. Thế nhưng thực tế nhà cầm quyền độc tài quân phiệt Myanmar vẫn tỏ ra coi thường, tiếp tục gia tăng các biện pháp đàn áp, giết hại sinh mạng người dân tham gia biểu tình ôn hòa, trong tay không có vũ khí tự vệ.

Chẳng thế mà trước lời cảnh báo của bà Schraner Burgener Đc phái viên Liên Hip Quc v Myanmar, rằng quân đi Myanmar có th b mt s nước trng pht và cô lp vì v đo chính. NhưngTướng Soe Win Phó Tng tư lnh quân đi Myanmar đã lạnh lùng đáp lại rằng “Chúng tôi đã quen vi các lnh trng pht, và chúng tôi đã sng sót”. Và rằngChúng tôi phi hc cách xoay s vi ít bn hơn”. Ít bạn hơn ở đây là ai? Chính là các nước có chế độ cùng chủng loại độc tài các kiểu. Điển hình như Trung Quốc và các nước có chế độ độ độc tài trong vùng được thể hiện qua thái  độ, phản ứng không đồng nhất, trong Hội nghị bất thường của ASEAN.

Hi ngh thượng đnh ca các quc gia Đông Nam Á gọi tắt là ASEAN được t chc hôm 2/3 tại Brunei, đ tho lun v cuc khng hong chính tr Myanmar. Nhưng đã không tìm ra bt c đt phá nào đ đưa quc gia này tr li con đường dân ch sau cuc đo chính quân s hi tháng trước.Theo tin t hip hi này cho biết, là vì ASEAN - vn bao gm các nn dân ch, các quc gia cng sn, các chế đ đc tài và mt chế đ quân ch lập hiến còn nhiều chuyên chế - đã không to dng được mt quan đim chung trong cuc hp.

Vì thế trong hội nghị này, đa số các nhước có chế độ độc tài, trong đó có Việt Nam, thì tránh né không lên án hay tạo áp lực với nhà cầm quyền quân sự Myanmar. Trung Quc t chi, không lên án v đo chính Myanmar.Trong khi Hoa Kỳ và nhiều nước dân chủ khác đã lên án gắt gao và đưa ra các biện pháp trừng phạt mạnh mẽ.

Tựu chung, từ cuộc đảo chánh quân dự ở Myanma hôm 1-2-2021, cho đến lúc này đã có nhiều người dân biểu tình bị chết vì sự đàn áp đẫu màu của tập đoàn quân phiệt lật đổ. Trong khi áp lực quốc tế từ nhiều phía dường như vẫn chưa có dấu hiệu làm giảm cường độ đàn áp người d6n biểu tình và làm mất nguy cơ chế độ độc tài quân phiệt tái lập ở Myanmar, sau hơn 10 năm được dân chủ hóa. Nhiều tầng lớp nhân dân mặc dầu bị đàn áp đẫm máu, vẫn không lùi bước đấu tranh để giành lại quyền làm chủ.Đây là cái giá đắt phải trả cho bất cứ cuộc đấu tranh nào giành lại quyền làm chủ của người dân Myanmar nói riêng và nhân dân các nước có chế độ độc tài các kiểu nói chung.Đúng như một nhà hoạt động đấu tranh tham gia biểu tình ở Myanmar  Maung Saungkha  đã nói vi Reuters:

“Chúng tôi biết là mình có th b bn chết bng đn tht, nhưng cuc sng không có ý nghĩa gì nếu phi sng dưới quyn ca tp đoàn quân phit.”

Thế nhưng lịch sử đã chứng minh, rằng cuối cùng các cuộc đấu tranh giành quyền làm chủ của nhân dân Myarmar sẽ tất thắng.Vì các chế độ độc tài “Thiết lập bằng bạo lực, duy trì bằng bạo lực, thì sớm muộn cũng sẽ bị tiêu vong do tự bản chất và do sức mạnh vùng lên của những con người bị áp bức, bóc lột.”(*)

Thiện Ý

Houston, ngày 9-3-2021

(*)- Trích câu kết “Tuyên ngôn Nhân quyền Việt Nam 1977”.