Tuesday, January 12, 2021

Nền dân chủ Hoa Kỳ bị thử thách, vẫn vững như bàn thạch

 

Nền dân chủ Hoa Kỳ bị thử thách, vẫn vững như bàn thạch.

 

Thiện Ý

 

     Cuộc biểu tình quy mô lớn của hàng ngàn người dân Hoa Kỳ ngày 6-1-2021 ở thủ đô Washington đã biến thành bạo động, khi họ kéo đến trụ sở quốc hội ở đồi Capital; nơi đang diễn ra cuộc họp lưỡng viện quốc hội để thông qua các phiếu bầu cử tri đoàn toàn quốc và công bố kết quả bầu cử, ai đã đắc cử  tổng thống thứ 46 của Hoa kỳ, theo đúng thủ tục hiến định và luật định.

 

I/- Diễn biến thử thách.

     Đoàn biểu tình lên đến hàng trăm ngàn người từ nhiều tiểu bang kéo về theo hiệu triệu của ứng viên tổng thống Cộng Hòa đương nhiệm Donald Trump. Họ tập trung tại một địa điểm không xa tòa nhà quốc hội liên bang, với rừng cờ, biểu ngữ và hô vang những khẩu hiệu hậu thuẫn ứng viên tổng thống Cộng Hòa Donald,  tố cáo bầu cử gian lận và phủ nhận kết quả bầu cử mà lưỡng viện quốc hội đang họp để thông qua và công bố kết quả chính thức.Vì thế đoàn biểu tình đã nồng nhiệt chào đón ứng viên tổng thống Donald Trump khi xuất hiện trên khán đài lộ thiên nơi biểu tình và nghe Ông nhắc lại lý do phủ nhận kết quả bầu cử vì có gian lận bầu cử.Một sự gian lận mà tổng thống Trump đánh giá là tồi tệ chưa từng có đã đánh cắp hàng triệu phiếu bầu của ông cho ứng viên Dân Chủ Joe Biden.Vì thế Ông kêu gọi đoàn biểu tình hãy kéo đến trụ sở quốc hội để hậu thuẫn cho các nghị sĩ dân biểu đồng quan điểm đang họp để phủ nhận kết quả bầu cử ở các tiểu bang ông thua phiếu bầu cử tri vì có gian lận.Ông nói cũng sẽ có mặt với họ ở đó, nhưng sau đó không biết vì lý do gì ứng viên tổng thống Donald Trump đã lên xe trở về Nhà Trắng, thay vì đến tham dự với đoàn biểu tình ngoài tòa nhà quốc hôi liên bang.

 

Sau lời kêu gọi của ứng viên tổng thống Donald Trump, đoàn biểu tình đã kéo đến trụ sở quốc hội liên bang cách địa điểm biểu tình không xa. Lúc đầu, đoàn biểu tình vẫn tuần hành và tụ tập trước trụ sở quốc hội liên bang một cach ôn hòa thể hiện quyền biều tình theo đúng luật định. Thế nhưng vào khoảng 4 giờ chiều (giờ Washsington) ngày 6-1-2020, sau khi được biết cuộc họp lưỡng viện bên trong, Phó tổng thống đương nhiệm làm nhiệm vụ theo thủ tục hiến định, bắt đầu tuyên đọc các phiếu cử tri đoàn của các tiểu bang bầu cho ứng viên tổng thống nào theo đúng kết quả bầu phiếu của cử tri đoàn mỗi tiểu bang. Điều này trái với mong đợi của ứng viên tổng thống Donald Trump và khoảng 75 triệu cử tri đã bầu cho ông nói chung, đoàn biểu tình nói riêng. Vì tất cả nỗ lực cuối cùng này là muốn tạo áp lực quần chúng hổ trợ cho một số nghị sĩ dân biểu đồng minh đang họp bên trong muốn “lật kèo kết quả bầu cử” bằng năng quyền hiến định. Nhưng nay diễn tiến kiểm nhận và công bố kết quả bầu cử theo đúng thủ tục hiến định đang theo chiều hướng kết quả sau cùng phù hợp với kết quả từng được giới truyền thông công bố: ứng viên đắc cử với 306 phiếu bầu cử tri đoàn, với hơn 81 triệu phiếu bầu cử tri sẽ là tổng thống thứ 46 của Hoa Kỳ; so với kết quả 232 phiếu bầu cử tri đoàn, với khoảng 75 triếu bầu cử tri cùa  ứng viên tổng thống thất cử Donald Trump. Vì thế, một số người biểu tình đã vượt hàng rào an ninh, kéo theo hàng ngàn người biểu tình tràn vào bên trong tòa nhà nhằm phản đối và ngăn chặn các nghị sĩ và dân biểu lưỡng viện quốc hội đang họp để thông qua kết quả phiếu bầu của các cử tri đoàn toàn quốc và công bố ai sẽ đắc cử Tổng thống thứ 46 của Hoa Kỳ, nhiệm kỳ 2020-2024.

 

Một số phần tử quá khích đã đạp đổ hàng rao an ninh, tấn công nhân viên công lực và đập phá cửa kính,xâm nhập vào tận bên trong phòng họp chung của Quốc hội và phòng làm việc của các chuyên viên, nhân viên hành chánh.Rất may là các vị dân cử và các chuyên viên, nhân viên hành chánh phục vụ trong quốc hội đã kịp di tản đến nơi an toàn trong tòa nhà phức hợp, đã có hàng trăm năm tuổi; nơi đặt trụ sở của cơ quan lập pháp cao nhất và là biểu tượng thiêng liêng của nền dân chủ Hoa Kỳ..

 

Sau khoảng 2 giờ đồng hồ quậy phá của các phần tử cực đoan trong đoàn người xâm nhập,trật tự được vãn hồi; nhờ  lực lượng cảnh sát an ninh cho tòa nhà quốc hội được tăng cường hổ trợ của vệ binh quốc gia và sự trợ giúp của cảnh sát, mật vụ vùng lân cận.Theo tin truyền thông sơ khởi,  đã có một phụ nữ tuyến đầu xâm nhập bị chết vì trúng đạn của lực lượng an ninh từ bên trong bắn ra, ba người khác chết vì dị ứng khói cay và môi trường đông người chen lấn. Về phía lực lượng an ninh bảo vệ quốc hội cũng có một số người bị thương và một người bị chết sau đó vì vết thương quá nặng.

 

Nhìn cảnh tượng hàng ngàn người biểu tình xâm nhập vào tòa nhà quốc hội, quậy phá gây cảnh tan  hoang đã gây kinh hoàng, bất bình, phẫn nộ trong nhân dân Hoa Kỳ, sự kinh ngạc của công luận thế giới và là cơ hội cho các chế độ độc tài mỉa mai, diễu cợt.Bởi vì, không ai ngờ được, cảnh tượng như  thế lại có thể xẩy ra ở nơi tôn nghiêm, được dân chúng Hoa Kỳ coi là biểu tượng uy quyên quốc gia và tính ưu việt của nền dân chủ Hoa Kỳ từng được thế giới ngưỡng phục, tôn vinh.

 

Nhìn quang cảnh biểu tình biến thành bạo loạn, chúng tôi liên tưởng đến luận điểm cộng sản Marxist-Leninnist về đấu tranh giành chính quyền.Luận điểm rằng cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân. Cuộc cách mạng giành chính quyền của quần chúng nhân dân nhất định thắng lợi, khi nổ ra trong tình thế cách mạng chin muồi.Thức tế những người cộng sản Nga đã vận dụng sức mạnh quần chúng làm cuộc cách mạng cướp được chính quyền Nga hoàng, thiết lập chế độ cộng sản Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-Viết (1917). Rồi thì vào năm 1991, sau 74 năm xây dựng xã hội chủ nghĩa thất bại, những người cộng sản Bolsevick Nga phản tỉnh đã lại dùng sức mạnh quần chúng bao vây viện Duma (quốc hội Liên Xô) lật độ được chế độ độc tài XHCN, dân chủ hóa đất nước. Nhiều người tự hỏi, không rõ những người tổ chức biểu tình biến thành bạo động tấn công vào quốc hội liên bang Hoa Kỳ hôm 6-1-2020 có mang ý đồ cướp chính quyền theo kiểu cộng sản hay không?  Liệu các cuộc điều tra hậu biểu tình bạo loạn để quy trách cho các kẻ chủ mưu có quan tâm đến nghi ngờ này? Nhưng có điều, nếu những kẻ chủ mưu biểu tình bạo loạn cướp chinh quyền theo kiểu cộng sản, thì thật sai lầm. Vì không bao giờ có được “tình thế cách mạng chín muồi” tại Hoa Kỳ. Vì chế độ dân chủ pháp trị vững mạnh của Hoa Kỳ luồn điều hòa được quyền lợi giữa các giai cấp xã hội sống chung; không bao giờ có tình trạng mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị (tư bàn) và các giai cấp bị trị đến tột cùng, không thể điều hòa để trợ thành đối kháng (một mất một còn) giữa giai cấp thống trị và bị trị.

 

Thành ra, có thể khẳng định không sợ sai lầm, rằng qua biến cố đen tối ngày 6-1-2020, không ai mong đợi này, nền dân chủ Hoa Kỳ đã chỉ có thêm một thử thách. Nhưng đây  không phải là thử thách lần đầu tiên, cũng chưa phài là thử thách cuối cùng. Vì trong quá khứ lịch sử hơn 244 năm lập quốc (1776-2020), nền dân chủ Hoa Kỳ cũng đã từng bị thử thách nhiều lần. Nhưng đây có lẽ là lần thử thách táo bạo đầy tính mạo hiểm chưa từng có.Tuy nhiên, trên thực tế, một lần nữa đã chứng minh nền dân chủ pháp trị Hoa Kỳ vẫn vững như bàn thạch.

 

II/-Nền dân chủ Hoa Kỳ bi thử thách thế nào?

   

Nền dân chủ Hoa Kỳ bị thử thách qua tiến trình tranh cử và bầu cử tổng thống Hoa Kỳ nhiệm kỳ 2020-2024.

 

Thử thách về nguyên tắc sinh hoạt dân chủ đã ổn cố hàng thế kỷ qua, đã trở thành truyền thống bầu cử hài hòa, tốt đẹp của nền dân chủ Hoa Kỳ.

 

Đó là nguyên tắc ứng cử, tranh cử và bầu cử tự do, công bằng cho mọi công dân; hoàn toàn khác với các chế độ độc tài hay dân chủ giả hiệu. Các chính trị gia, các chính đảng muốn nắm quyền phải thông qua tranh cử bằng vương đạo. Nghĩa là, dùng lý lẽ và thành tích để chứng minh nhân cách năng lực, tư cách đạo đức, để thuyết phục tìm sự tín nhiệm của đa số cử tri để thắng cử qua phiếu bầu của họ; theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số,thiểu số phải phục tùng đa số. Nhưng thiểu số có quyền khiếu nại theo luật bầu cử trước các cơ quan thẩm quyền để bảo lưu quyền lợi, ý kiến của mình. Nếu có lý do chính đáng đủ làm đảo ngược kết quả bầu cử, thiểu số trở thành đa số sẽ thắng cử.Trong hầu hết các cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ trước đây, nguyên tắc sinh hoạt dân chủ đã diễn ra hiệu quả hài hòa đúng theo tiến trình trên.

 

Trong cuộc tổng tuyển cử năm 2020 vừa qua, bầu cử các chức vụ dân cử như nghị sĩ, dân biểu liên bang cũng như tiểu bang đã diễn ra và kết thúc tốt đẹp theo đúng hiến định và pháp định. Duy chỉ có bầu cử tổng thống và phó tổng thống nhiệm kỳ 2020-2024 thì gặp thử thách, khi liên danh ứng tổng thống và phó tổng thống thất cử không thừa nhận liên danh tổng thống và phó tổng thống thắng cử, với lý do có gian lận bầu cử ở các tiểu bang mà liên danh này thua phiếu liên danh thắng cử.Sự từ chối này là hợp pháp vì là quyền chấp nhận hay không chấp nhận, quyền khiếu tố khiếu nại của công dân, hay của ứng cử viên thất cử theo luật bầu cử.Việc giải quyết các khiếu tố khiếu nại này cũng đã được giải quyết bởi cơ quan có thẩm quyền, theo đúng tiến trình luật định.Vì vậy thử thách này đã được vượt qua để có thêm bằng chứng thực tế về sự vững mạnh của nền dân chủ Hoa Kỳ; mà chúng tôi cụ thể hóa qua hình tượng“vững như bàn thạch”.

 

Thật vậy, quyền khiếu tố, khiếu nại của công dân, đã được thực hiện qua đội ngũ hùng hậu các luật sư của liên danh thất cử. Họ đã khởi sự trận chiến pháp lý ngay khi có kết quả sơ khởi bầu  cử do giới truyền thông đưa ra.Đội ngũ pháp lý này, theo ước tính của giới truyền thông, đã khởi kiện khoảng 60 vụ kiện lớn nhỏ về gian lận bầu cử trước các cơ quan thẩm quyền là tòa án các cấp tiểu bang liên bang, tối cao pháp viện tiểu bang cũng như liên bang. Nhưng hầu hết các vụ kiện này đều đã bị Tòa án các cấp tiểu bang và liên bang bác khước. Vì các luật sư của ứng viên Trump đã không đưa ra được bằng chứng khả tín, hội đủ các yếu tố cấu thành tội gian lận bầu cử có tính hệ thống,trên diện rộng, có thể làm thay đổi kết quả bầu cử cục bộ (các phòng phiếu địa phương) hay toàn cuộc (kết quả bầu cử Tiểu bang hay Liên bang).

 

Qua phán quyết về khiếu tố các vụ kiện, tính độc lập của các tòa án đã được thử thách, cho thấy tính độc lập của các tòa án. Vì các phán quyết hầu hết bất lợi cho ứng viên Cộng Hòa là tổng thống đương nhiệm Donald Trump. Mặc dầu ông có ưu thế đang nắm quyền, với đa số các thẩm phán, chánh án ngồi xử là đảng viên Cộng Hòa do chính tổng thống Trump bổ nhiệm.Sự thể này cho thấy nguyên tắc tam quyền phân lập (Lập pháp, hành pháp và tư pháp, độc lập song không biệt lập) của nền dân chủ pháp trị Hoa Kỳ thực sự vững mạnh, bền vững và phát huy hiệu quả  thực dụng trong sự vận hành, quân bình quyền lực, trong cơ cấu công quyền quốc gia.(trái ngược với tam nhiệm phân lập tập quyền trong tay dộc đảng hay nhà độc tài).

 

Chính nhờ sự vững mạnh, bền vững được xây đắp, từng bước củng cố hàng thế kỷ qua, mà nền dân chủ Hoa Kỳ, đã vượt qua được mọi thử thách lớn nhỏ, để có vị thế một cường quốc dân chủ hàng đầu, với vai trò lãnh đạo thế giới được thừa nhận ngày nay. Đồng thời, đã trở thành một chế độ dân chủ pháp trị mẫu mực cho nhiều quốc gia nói theo và là ước mơ của nhiều dân tộc trên hành tinh này hướng tới.

 

III/-Sự vững mạnh thực sự của nền dân chủ pháp trị Hoa Kỳ

     Cuộc biểu tình ngày 6-1-2020 vừa qua là hợp pháp. Sau đó, đã biến thành bạo động, bạo loạn phi pháp, là một thử thách mới nhất, nghiêm trọng nhất trong lịch sử các cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ.Nhưng thử thách này một lần nữa đã được khắc phục rât nhanh sau khoảng 2 giờ đồng hồ. Quốc hội đã tái họp và đã hoàn thành nhiệm vụ hiến định là thông qua và công bố kết quả bầu cử của các cử tri đoàn toàn quốc. Liên danh ứng cử tổng thống và phó tổng thống của đảng Dân Chủ là Joe Biden  và Kamala Harris đẵ đắc cử tổng thống  và phó tổng thống thứ 46 của Hoa Kỳ.Tình hình an ninh chính trị tại thủ đô Washington tái lập rất nhanh, bằng các biện pháp dân chủ pháp trị, không sử dụng bạo lực đàn áp biểu tình bạo loạn như trong các chế độ độc tài, mà vẫn vãn hội trật tự rất nhanh. Hiện tại tình hình toàn quốc Hoa Kỳ vẫn ổn định và sinh hoạt bình thường. Nhân dân Hoa Kỳ đang  chờ đón liên danh đắc cử Joe Biden và Kamala Harris sẽ tuyên thệ nhậm chức vào ngày 20-1-2021 tới đây. Tất nhiên, cơ quan hành pháp Hoa Kỳ vẫn tiếp tục làm nhiệm vụ chấp pháp với những kẻ chủ mưu hay hành động phạm pháp vượt quá giới hạn của quyền biểu tình biến thành bạo loạn trong ngày 6-1-2020 vừa qua. Việc làm này để thể hiện sức mạnh của nền dân chủ pháp trị Hoa Kỳ trước mọi thử thách bất cứ khi nào, bất cứ từ đâu tới (nội loạn cũng như ngoại xâm).

 

Thiên Ý

Houston, ngày 11-1-2021

 

Thành tích vi phạm nhân quyền năm 2020 tại Việt Nam.

 

Khai bút đầu năm:

Thành tích vi phạm nhân quyền năm 2020 tại Việt Nam.

Thiện Ý

-       Tại sao vi phạm nhân quyền lại gọi là thành tích?

-       Thành tích ấy được ghi nhận và đánh giá thế nào?

Đó là nội dung bài viết và thuyết trình này.

I/- Vì sao vi phạm nhân quyền lại là thành tích?

  Thông thường khi nói đến thành tích là nói đến thành quả tốt đẹp của những việc làm tốt đẹp. Vi phạm nhân quyền là hành vi xấu xa thường phải dẫn đến những hậu quả tồi tệ mà gọi là thành tích là trái luận lý thông thường. Vậy phải chăng khi viết tiêu đề “Thành tích vi phạm nhân quyền năm 2020 tại Việt Nam” là cưỡng từ đoạt lý?

     Xin thưa, phải dùng cụm từ có tính “Cưỡng từ đoạt lý” như vậy, mới diễn đạt đúng thực tế bao lâu nay tại Việt Nam; với một nhà cầm quyền độc tài toàn trị của một chế độ “Đỏ vỏ (cộng sản) Xanh lòng (Tư bản)”, luôn làm những điều nghịch lý, trái với luận lý và  đạo lý bao đời của tổ tiên và  văn minh thời đại. Vì thông thường, tự do và nhân quyền là một quyền tự nhiên bất khả phân (có con người là phải có tự do, nhân quyền) và bất khả xâm phạm (không ai kể cả nhà cầm quyền được vi phạm). Vì thiếu tự do “con người sẽ sống trong lo âu sầu tủi và nhân phẩm bị hạ thấp ngang tầm loài vật…”(*).

Thế nhưng đối với các chế độ độc tài nói chung, độc tài toàn trị độc đảng tại Việt Nam nói riêng, thì nhân quyền lại là một ân huệ do nhà cầm quyền ban phát cho người dân nào chỉ biết phục tùng bất cứ mệnh lệnh nào của nhà cầm quyền, dù đúng hay sai. Nếu ai chống lại sẽ bị các công cụ bảo vệ chế độ như quân đội, công an, tòa án, nhà tù, pháp trường trấn áp thẳng tay. Vì vậy đảng và nhà đương quyền Việt Nam đã có một định nghĩa về nhân quyền trái ngược với định nghĩa về nhân quyền phổ quát ở các nước văn minh có chế độ tự do dân chủ trên thế giới. Và vì vậy vi phạm nhân quyền đã là thành tích của chế độ độc tài toàn trị tại Việt nam một cách nghịch lý, có tính  cưỡng từ đoạt lý là như thế.

Vậy thì thành tích vi phạm nhân quyền nổi bật năm 2020 vừa qua của nhà đương quyền Việt Nam thế nào?

II/- Thành tích vi phạm nhân quyền năm 2020 tại Việt Nam.

Một cách tổng quát, nhà đương quyền Việt Nam trong năm 2020 đã lập ‘thành tích xuất sắc’ về vi phạm các quyền dân chủ, dân sinh, nhân quyền.Thành tích vi phạm này đã được công luận quốc tế và quốc nội ghi nhận và đánh giá như sau:

1.-Thành tích xâm hại quyền an ninh và an toàn pháp lý của công dân.

Ủy ban nhân quyền Liên Hiệp Quốc đánh giá Vit Nam thuc din ‘đáng lo ngi’ v đe da và tr thù gii hot đng cho nhân quyền.

Theo thông cáo báo chí ca Văn phòng Nhân quyn LHQ đưa ra ti kỳ hp th 45 ca Hi đng Nhân quyn LHQ tại Geneva, Thụy Sĩ hôm 30/9/2020, Vit Nam nm trong s 45 quc gia có tình trạng b đe da và tr thù.

Trong kỳ họp này, bà Ilze Brands Kehris, Tr lý Tng thư ký LHQ v Nhân quyn, đã trình bày báo cáo v đe da và tr thù năm nay, nói rng Vit Nam nm trong s các nước “có tình trng vi phm đáng lo ngi và kéo dài trong nhiu năm”.

Tính v s trường hp b đe da và tr thù trong báo cáo năm nay, Vit Nam có 16 trường hp, ch đng sau Trung Quc, theo t chc BPSOS.

Vẫn theo BPSOS, trong s 16 trường hp Vit Nam, 12 trường hp là “thành viên ca các cng đng tôn giáo đc lp và nhng người bo v nhân quyn" đã tham gia hoc c gng tham gia hi ngh quc tế thường niên năm 2019 ti Bangkok v T do Tôn giáo hay Đc tin Đông Nam Á, bao gm hi thoi và hun luyn bi Văn phòng Cao y Nhân quyn LHQ (OHCHR).

Trước phiên tho lun ca Hi đng Nhân quyn LHQ trong kỳ hp 45 din ra t ngày 14/9 đến 6/10, hi đng này đã công b bn báo cáo năm 2020 v các h sơ b nhà cầm quyn hăm do và tr thù ti Vit Nam. Theo đó có ít nht 16 trường hp liên quan đến vic chính quyn giam cm, thu gi giy t tùy thân, thm vn hoc theo dõi t năm 2019. Trong năm nay đã có khong 30 nhà hot đng b bt và b kết án cùng vi 29 người khiếu kin đt đai xã Đng Tâm, Hà Ni.

2.-Thành tích xâm hại các quyền tự do ngôn luận được coi là hàng đầu trong số hàng trăm vi phạm dân quyền và nhân quyền.

Vit Nam được coi là mt trong s nhng quc gia có nhiu hn chế v quyn t do báo chí khi b tổ chức Phóng viên không biên giới (RSF) xếp hng 175 trong s 180 quc gia trên bng Ch s T do Báo chí Thế gii 2020.

Năm cơ quan đc lp ca LHQ va công b văn thư cht vn Chính ph Vit Nam v vic bn thành viên ca Hi Nhà báo Đc lp Vit Nam và hai thành viên thuc Nhà xut bn T Do b chính quyn bt gi, sách nhiu.Văn thư được công b hôm 17/11/2020 cho biết các cơ quan thuc LHQ đã cht vn chính ph Vit Nam v các v bt gi, sách nhiu liên quan đến các các thành viên Phm Chí Dũng, Nguyn Tường Thy, Lê Hu Minh Tun, Lê Anh Hùng ca Hi Nhà báo Đc lp Vit Nam (IJAVN), và Phm Đoan Trang và ông H S Quyết ca Nhà xut bn T Do (LPH).

Các cơ quan LHQ yêu cu chính ph Vit Nam cung cp thông tin v cơ s pháp lý, gii thích lý do và mt s thông tin khác có liên quan đến các cá nhân, t chc trên.

Văn thư có đon viết: “Chúng tôi bày t mi quan ngi sâu sc liên quan đến vic báo cáo ti phm hóa, sách nhiu và đe da các nhà báo, nhân viên hoc nhng người ng h Hi Nhà báo Đc lp Vit Nam và Nhà xut bn T do, cũng như vic các thành viên trong gia đình h b đe da.”, Và rằngNhng cá nhân này b nhm đến ch vì đã thc hin quyn t do ngôn lun và lp hi, cũng như bo v quyn con người,”. Văn thư ca LHQ viết tiếp:

Chúng tôi bày t s báo đng v vic tiếp tc s dng bin pháp giam gi kéo dài trước khi xét x, và thường là giam gi mà không cho gia đình hay lut sư thăm gp, hoc giam gi cưỡng bc v tinh thn, da trên các điu khon mơ h ca B lut Hình s, chng hn như Điu 117 (Tuyên truyn chng Nhà nước), dường như được s dng chng li nhng cá nhân ch đơn thun thc hin quyn t do biu l và truyn đt thông tin,” …

Sau đây là một số thành tích vi phạm quyền tự do ngôn luận điển hình tại Việt Nam trong năm 2020.

   (1)-Nhà thơ – nhà văn bt đng chính kiến Trn Đc Thch, 69 tui, b bt t tháng 4/2020 vi cáo buc “Hot đng nhm lt đ chính quyn Nhân dân” theo Điu 109 B Lut Hình s 2015 và đã bị kết án nhiều năm tù vào  ngày 30/11 /2020. Tất cả chỉ vì các hoạt động thể hiện quyền tự do ngôn luận.Thực tế, ông đã viết hàng trăm bài thơ, mt tiu thuyết và nhiu bài báo, đa s lên án nn tham nhũng, bt công và vi phm nhân quyn Vit Nam. Là mt cu chiến binh Quân đi Nhân dân Vit Nam, ông tng là hi viên Hi Nhà văn tnh Ngh An.

Trước đây, Ông tng b kết án 3 năm tù giam v ti “Tuyên truyn chng Nhà nước” vào năm 2009. Sau khi ra tù vào tháng 4/2013, ông Thch cùng các ông Nguyn Văn Đài, Nguyn Trung Tôn, Phm Văn Tri, Nguyn Bc Tuyn thành lp “Hi Anh em Dân ch” và ông Thch được phân công gi chc vTrưởng đi din min Trung.

Hôm 25/11/2020, T chc Theo dõi Nhân quyn (HRW) kêu gi nhà đương quyn Vit Nam hy b mi cáo trng đi vi nhà thơ – nhà văn bt đng chính kiến Trn Đc Thch và yêu cu tr t do cho ông ngay lp tc.

Ông John Sifton, Giám đc châu Á ca HRW nói trong thông cáo: “Chính quyn Vit Nam mun trng pht ông Trn Đc Thch vì nhng vic làm ca ông nhm thúc đy nhân quyn và công lý, nên h đã quy kết các hành vi thc thi quyn t do ngôn lun ca ông là ti hình s”.Và rng “Các tòa án Vit Nam đáng l phi bo v quyn t do ngôn lun và các quyn con người khác, ch không phi đ cng c đa v đc tôn quyn lc ca Đng Cng sn”.

HRW cho biết sut thi gian t khi b bt giam mãi cho đến ngày 5/11, cơ quan chc năng Vit Nam mi cho ông Thch gp lut sư bào cha và lúc đó cũng ch cho gp dưới s giám sát ca công an.

   (2)Nhà báo độc lập Phm Chí Dũng đi mt án tù 10-20 năm, khng đnh ‘không vi phm pháp lut’.

Vin Kim sát tòa án thành ph H Chí Minh va chính thc đưa ra cáo trng đi vi nhà báo đc lp Phm Chí Dũng khiến ông có th b hình pht tù t 10 đến 20 năm, nhưng ông vn khng đnh rng ông “không vi phm pháp lut”.

Tiến sĩ Phm Chí Dũng,từng là cán bộ ban tuyên giáo thành ủy đảng CSVN/TPHCM, đã xin ra khỏi đảng cách nay đã lâu. Ông là sáng lập và là  Ch tch Hi nhà báo Đc lp Vit Nam (IJAV); đng thi là mt cng tác viên thường xuyên ca VOA. Tiến sĩ Phạm Chí Dũng b bt ngày 21/11/2019, vi cáo buc “tuyên truyn chng nhà nước.”

Lut sư Nguyn Văn Miếng, người bào cha cho nhà báo Phm Chí Dũng, cho VOA biết sau gần một năm bị bắt giam,ln đu tiên được phép tiếp xúc vi thân chủ, hôm 10/11 ti tri giam s 4 Phan Đăng Lưu, qun Bình Thnh. Luật sư Miếng nói:

Chiu ngày 10/11/2020, tôi có vào tiếp xúc vi ông Phm Chí Dũng. Trong lúc làm vic vi ông Phm Chí Dũng có đi din ca Vin Kim sát là ông Đào Công L đến đ giao cáo trng. Cáo trng dài 12 trang ra ngày 10/11.

Ông Phm Chí Dũng nhn cáo trng và ghi vào giy nhn cáo trng rng: ‘Tôi không vi phm pháp lut Vit Nam’ và ông ký tên.”.

Lut sư Nguyn Văn Miếng cho VOA biết thêmSau đó ông Phm Chí Dũng có nói vi tôi rng trong tt c các bn cung ca ông hoàn toàn không có ch ký, và nếu nơi nào có ch ký thì ông có ghi dòng “Tôi không vi phm pháp lut Vit Nam,””

K t khi b bt vào tháng 11/2019 cho đến nay, đây là ln đu tiên ông Phm Chí Dũng được tiếp xúc vi lut sư, và gia đình ông  vẫn không được thăm gp.

Lut sư Miếng nói:

Trên tinh thn là ông Dũng không nhn ti, ông nói rng nhng vic ông làm thì ông nhn – tc ông nhn hành vi, nhưng truy t ông phm ti theo Điu 117, khon 2, vi mc án t 10 năm đến 20 năm tù, thì ông không đng ý.

Tôi nói vi ông Dũng rng ông b truy t theo khon 2, ông nói li là “H truy t mình khon my chng được.”

   (3)- Nhà báo độc lập Nguyn Tường Thy, Phó Ch tch Hi IJAVN, cùng chung cáo trng vi ông Phm Chí Dũng. Nhà báo độc lập Nguyn Tường Thy, b bt vào tháng 5/2020, và nhà báo đc lp Lê Hu Minh Tun, b bt vào tháng 6/2020.

Bà Phm Th Lân, v ca ông Nguyn Tường Thy cho VOA biết:

Tôi vn chưa được gp anh y. Đã có bn cáo trng ri, nhưng tôi vn chưa được xem qua. Ch có lut sư được gp anh y thôi.

“Tôi nghĩ rng chng tôi vô ti và chng tôi không vi phm bt c điu nào mà pháp lut Vit Nam quy đnh. Gi s, chng tôi có viết nhng bài báo như thế thì cũng ch là thc hin quyn t do ngôn lun mà pháp lut Vit Nam đã quy đnh.

Bà Phm Th Lân cho VOA biết thêm, rằng bà rất trân trng s quan tâm ca LHQ và cng đng quc tế đã lên tiếng cht vn chính ph Vit Nam v vic các thành viên ca IJAVN, trong đó có chng bà, b bt b và sách nhiu.

Nhà cầm quyền Việt Nam đã lên lịch xử nhà báo độc lập hạm Chí Dũng và những người khác có liên quan vào ngày hôm nay ( 5- 1-2021).

   (4)- Blogger Nguyn Văn Lâm hôm 6/11 đã b Công an tnh Ngh An bt đ điu tra v hành vi “Làm, tàng tr, phát tán hoc tuyên truyn thông tin, tài liu nhm chng Nhà nước CHXHCN Vit Nam” theo điu 117 B lut hình s 2015.

Đài truyn hình tnh Ngh An loan tin rng ông Nguyn Văn Lâm, người dùng Facebook vi tên “Lâm Thi,” đã “đăng ti, chia s nhiu video, hình nh, bài viết có ni dung vi phm pháp lut,” c th là có 35 bài “có ni dung tuyên truyn, xuyên tc, nói xu Đng, chính quyn và nhiu cơ quan nhà nước; đng thi kích đng các tng lp nhân dân chng Đng, Nhà nước.

Thế nhưng tất cả các hoạt động cua Blogger Nguyễn Văn Lâm bị nhà cầm quyền Việt Nam kết tội, đã xâm phạm trắng trợn quyền tự do ngôn luận của người dân.

   (4)- Nhà báo đc lp Phm Đoan Trang, mt blogger và là nhà đi lp ni bt trong nước, b công an Vit Nam bt tm giam hôm 10/6/2020 ti TPHCM đ điu tra v ti “Tuyên truyn chng Nhà nước” và ti “Làm, tàng tr, phát tán hoc tuyên truyn thông tin, tài liu, vt phm nhm chng Nhà nước” vi mc án có th lên ti 20 năm tù (theo điu 88 B Lut hình s 1999 và điu 117 B Lut hình s 2015 )và hin b di lý v Hà Ni đ phc v điu tra.

Thế nhưng nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang bị bắt cầm tù chỉ vì các hoạt động thể hiện các dân quyền và nhân quyền căn bản. Bà Trang là tác gi ca nhiu cun sách mà chính quyn Vit Nam cm xut bn và lưu hành; trong đó có “Chính tr bình dân” và “Phn kháng phi bo lc.” Được biết, trước khi b bt không lâu, bà Trang đã trao cho Lãnh s quán M TPHCM bn “Báo cáo Đng Tâm” mà bà là đng tác gi vi ông Will Nguyn, mt nhà tranh đu cho Vit Nam tng b chính quyn truy t v ti “gây ri trt t công cng” do tham gia biu tình TPHCM, trong đó viết v v đng đ gia công an và người dân làng Đng Tâm hi đu năm nay do tranh chp đt đai.

T chc Phóng viên không Biên gii (RSF) gi nhà báo đc lp Phm Đoan Trang, mt blogger “biu tượng ca cuc đu tranh cho t do thông tin Vit Nam”.

   (5)- Nhà văn Phm Thành, ch trang blog Bà Đm Xòe, đã b chuyn t tri tm giam sang bnh vin tâm thn.

Nhà văn Phm Thành, tên đy đ là Phm Chí Thành, 68 tui, b bt vào ngày 21/5/2020 vi cáo buc “Tuyên truyn chng Nhà nước” theo Điu 117 B lut Hình S năm 2015. Ông b bt ch vài tháng sau khi viết sách ch trích Tng Bí thư – Ch tch nước Nguyn Phú Trng...

   (6)- Blogger Lê Anh Hùng b công an Hà Ni bt giam vào ngày 5/7/2018 theo Điu 331 B Lut Hình S vi ti danh “Ti li dng các quyn t do dân ch xâm phm li ích ca Nhà nước, quyn, li ích hp pháp ca t chc, cá nhân.” Cho đến nay đã hơn hai năm nhưng chưa có tòa án nào đưa ông Hùng ra xét x. Gia đình ca nhà báo t do Lê Anh Hùng cho biết trong thi b giam gi ông b công an Hà Ni cưỡng bc điu tr bnh tâm thn mc dù sc khe ca ông bình thường.

    (7)- Nhà hot đng Nguyn Trung Lĩnh b bí mt kết ti và tuyên án 12 năm tù

Nhà cầm quyền Vit Nam đã kết ti nhà hot đng dân ch Nguyn Trung Lĩnh v ti danh “Làm, tàng tr, phát tán hoc tuyên truyn thông tin, tài liu, vt phm có ni dung xuyên tc, ph báng chính quyn nhân dân,” theo điu 117 ca B Lut Hình s Vit Nam năm 2015.  T chc Những người bo v nhân quyn (Defend the Defenders) cho biết đã được gia đình báo tin, vào tháng 7/2020, Ông Lĩnh b bí mt tuyên án 12 năm tù.

   (8)- Thành tích kim soát, ngăn chn và g b các thông tin trên mạng b cho là “xu, đc”.

Theo đòi hỏi của nhà cầm quyền Việt Nam, ch riêng Facebook đã g đến 2.311 bài viết, tăng 400% so vi c năm ngoái, tính đến ngày 10/11 . Văn bn ca B Thông tin Truyền thông (TTTT) cho biết thêm,290 tài khon b cho là “gi mo cá nhân, t chc tuyên truyn chng phá Nhà nước Vit Nam” cũng đã b xoá b cùng vi 154 fanpage đăng thông tin bị coi là sai s tht, tuyên truyn chng phá Đng và Nhà nước, bôi nh, xúc phm, gây mt uy tín nhiu cơ quan, t chc, doanh nghip, cá nhân”.

Riêng vi Google, tính đến ngày 10/11, trang YouTube ca tp đoàn này theo lệnh của nhà cầm quyền Việt Nam, đã ngăn chn và g b đến 29.009 video clip b cho là vi phm lut pháp Vit Nam và xoá 24 kênh YouTube “phn đng” thường đăng ni dung “chng phá chế đ, chng phá Đng, Nhà nước”. Theo B TTTT Vit Nam, mi kênh trong s này có hàng nghìn video và t l g chn ca YouTube là 87%.

Ngoài ra, cơ quan qun lý truyn thông trong năm qua cũng “ch đng chn k thut” trên không gian mng. S trang web và blog đã b chn lên đến 1.714 trang “vi hàng chc ngàn bài viết”, vn theo văn bn ca Bộ TTTT.

Facebook và YouTube là hai trang mng xã hi có s lượng người s dng nhiu nht ti Vit Nam. Mi nn tng hin có trên 60 triu người s dng, chiếm khong 2/3 dân s. Chính vì vy, vic kim soát các trang mng xã hi có tr s ti M này vn là mc tiêu nhiu năm nay ca nhà cầm quyn Vit Nam.

Hôm 2/12, T chc Ân xá Quc tế công b báo cáo dài 78 trang, trong đó cáo buc Facebook và Google đã tha hip vi chính quyn Vit Nam trong vic kim duyt tiếng nói bt đng đ có th được tiếp tc hot đng ti th trường tim năng này.

2.-Thành tích xâm hại quyền khiếu tố, an  toàn pháp lý của công dân.

Điển hình là  Vụ án Đồng Tâm vào đầu năm 2020,với những bản án nặng nề (2 án tử hình, một chung thân và nhiều án tù lên đến hàng chục năm tù).Các bản án này đã áp đặt cho những nông dân, chỉ vì khiếu kiện đòi công nhận quyền sử dựng đất đai. Thế nhưng đã bị nhà cầm quyền gài thế biến thành bị can trong một vụ án hình sự để có cớ đàn áp, tiêu diệt nguyên vọng chính đáng và hợp pháp của nông dân xã Đồng Tâm gần Hà Nội, Miền Bắc Việt Nam.

Công an gài thế bằng môt cuộc hành quân quy mô lên đến hàng ngàn bộ đội công an võ trang, tấn công ‘thần tốc, bất ngờ’,vào ban đêm. Cuộc hành quân này đã sát hại ông Lê Đình Kình,một đảng viên gần 60 năm tuổi đảng,trên 80 tuổi đời, được coi là người lãnh đạo tinh thần của cuộc khiếu kiện đất đai đã kéo dài nhiều năm.Đồng thời dẫn đến cái chết cho 3 sĩ quan công an, rồi quy trách và kết 2 án tử hình, một án chung thân cho con và cháu của ông Lê Đình Kình nạn nhân bị sát hại.

 

Trong bc thư được văn phòng Dân biu Harley Rouda công b cho báo gii, các dân biu yêu cu B Ngoi giao Hoa Kỳ phi nhanh chóng đt vn đ vi chính quyn Hà Ni, và yêu cu cung cp cho Quc hi Hoa Kỳ thông tin cp nht v vn đ này.

Nhn đnh v phiên x và bn án vào tháng trước (1/9/20), bc thư viết: “Ch ta phiên tòa bác yêu cu triu tp nhân chng ca các lut sư bào cha. Các lut sư bào cha cũng phn đi trước tòa rng thi gian dành cho h ti tòa đ gii quyết v án đã b ct ngn đáng k.”

Kèm theo bc thư, các Dân biu Hoa Kỳ còn gi cho Ngoi trưởng Pompeo Báo cáo Đng Tâm ca đng tác gi Phm Đoan Trang và Will Nguyn. “Bà Phm Đoan Trang b bt hôm 6/10, ch vài gi sau khi kết thúc Đi thoi Nhân quyn Vit – M, cũng vì vai trò ca bà trong vic viết nên Báo cáo này,” các Dân biu viết.

Cui thư, các Dân biu yêu cu Ngoi Trưởng Pompeo buc chính quyn Vit Nam điu tra v cái chết ca ông Lê Đình Kình, cũng như yêu cu B Ngoi Giao đt vn đ v v án Đng Tâm trong các cuc gp gia các quan chc M-Vit; đng thi bày t cam kết ca Hoa Kỳ v các quyn cơ bn ca con người, bao gm quyn xét x công bng, thượng tôn pháp lut, và quyn biu đt chính kiến.

 3.- Thành tích vi phạm quyền tự do tôn giáo của nhà cầm quyền Việt Nam.

Liên minh Bo v T do Quc tế (ADF International) và U ban Cu tr Thuyn nhân (BPSOS) trong một thư chung tho ra vi vi 16 cá nhân và t chc tôn giáo ban đu ký tên, kêu gi s chú ý ca Hoa Kỳ ti tình cnh ca hàng chc nghìn người Hmong và người Thượng theo đo Tin lành vùng Tây Bc và Tây Nguyên Vit Nam b áp bc và ngược đãi vì nim tin tôn giáo ca h.

Bc thư cho biết, Vit Nam trong hàng thp k qua đã liên tc ngăn cn, trng pht, tr thù, bt b, b tù rt nhiu nhng người Hmong, người Tây Nguyên ch vì h có nim tin tôn giáo không được s cho phép ca chính quyn.

Báo cáo Tình hình T do Tôn giáo Thế gii 2020 ca U ban Hoa Kỳ v T do Tôn giáo Quc tế được công b hôm 28/4/2020 cho biết quyn t do tín ngưỡng Vit Nam vn chưa được thc s tôn trng.

Báo cáo đơn c trường hp Mc sư Tin lành A Đo thuc Giáo hi Tin Lành Montagnard không được Nhà nước Vit Nam công nhn và nhà hot đng tôn giáo Nguyn Bc Truyn, mt tín đa Ho, đang b chính quyn Vit Nam giam cm.

Vào tháng 8/2016, mc sư A Đo tham d Hi ngh T do Tôn giáo - Tín ngưỡng Đông Nam Á ti Đông Timor. Khi tr v, chính quyn Vit Nam đã bt gi ông và tuyên án 5 năm tù vào ngày 28/4/2017 vi cáo buc “Tổ chc người khác trn đi nước ngoài,” theo điu 275 ca B Lut Hình sự.

III/- Thay lời kết.

Nhìn chung thành tích vi phạm nhân quyền của nhà cầm quyền Việt Nam năm 2020 và trước đó, đều thuộc phạm trù các quyền dân chủ, dân sinh, nhân quyền; nhưng đã bị hình sự hóa.Điển hình được nêu ra trong bài viết này là các bloggers,nhà thơ – nhà văn, nhà báo bt đng chính kiến như Trn Đc Thch, Phạm Chí Dũng, Nguyễn Tường Thụy, Lê Hữu Minh Tuấn,Nguyễn Văn Lâm, Phạm Đoan Trang... Tất cả đều bị kết tội chỉ vì họ đã có những hoạt động thể hiện các quyền hiến định: tự do tư tưởng, ngôn luận, truyền thông, báo chí trên mạng và thực địa. Hay như mục sư A Đảo, tín đồ Hòa Hảo Nguyễn Bắc Truyển….đã thể hiện quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng; hoặc nông dân Đồng Tâm và các vụ khiếu kiện dân oan, là thực hiện quyền khiếu tố, khiếu nại luật định, để đòi hỏi các quyền lợi chính đáng và hợp pháp của công dân.  Vì thế hầu hết các thành tích vi phạm nhân quyền của nhà cầm quyền Việt Nam đều dựa trên các điều khoản của bộ luật hình sự hiện hành như, như Điu 109, 117, 88 B Lut Hình s 2015.…Đúng như văn thư ngày 17/9/2020 của Liên Hiệp Quốc chất vấn chính phủ Việt Nam nhận định, rằng “Nhng cá nhân này dường như b nhm đến vì đã thc hin quyn t do ngôn lun và lp hi, cũng như bo v quyn con người

Thiết tưởng sau hơn 45 năm nắm quyền độc tôn,  đã đến lúc đảng và nhà đương quyền Việt Nam cần chấm dứt hình sự hóa các hoạt động đấu tranh ôn hòa của những người bất đồng chính kiến.Thay vì tìm cách bắt bớ, giam cầm đầy ải những người đấu tranh vì dân chủ này, thì nhà cầm quyền hãy tạo điều kiện cho sự hình thành những tiếng nói phản biện mang tính đối lập xây dựng; tạo tiền đề cho sự hình thành một cơ chế quân bình quyền lực của một chế độ dân chủ pháp trị đích thực sẽ hình thành ở cuối tiến trình dân chủ hóa Việt Nam.Một tiến trình đã diễn ra tích cực, tịnh tiến trên 25 năm qua (1995-2020) kể từ khi Việt Nam ‘mở cửa’ làm ăn với thế giới văn minh. Chiều hướng tốt đẹp này được nhiều người ghi nhận đã và đang có sự góp phần chủ động của đảng cầm quyền; được thể hiện qua việc ngày càng trao trả nhiều quyền dân chủ, dân sinh, nhân quyền cho người dân, dù còn nhiều hạn  chế.

Tại sao đảng CSVN  đã cầm quyền độc tôn, độc tài trong nhiều thập niên qua, nay đang ở thế vững mạnh, lại sợ “âm mưu lật đổ chính quyền” của một vài cá nhân hay tổ chức xã hội dân sự đấu tranh ôn hòa cho các quyền dân chủ, dân sinh nhân quyền?

Nếu nhà đương quyền Việt Nam tiếp tục bắt bớ, giam cầm những người bất đồng chính kiến đấu tranh ôn hòa cho các quyền dân chủ,  dân sinh, nhân quyền sẽ không có lợi gì cho chính mình mà chỉ có hại cho dân, cho nước. Thực tế chỉ chứng tỏ đảng và nhà đương quyền thiếu tự tin; chỉ làm hao tốn công quỹ cho các lực lượng trấn áp nhân dân (quân đội, công an, tóa án,nhà tù…) và dẫn đến những phản ứng bất lợi nhiều mặt cho Việt Nam, về đối nội cũng như đối ngoại.

Chúng tôi thành tâm đề nghị đảng và đương quyền Việt Nam từng bước chấm dứt đàn áp, bắt bớ giam cầm những người bất đồng chính kiến, tạo tiền đề cho tiếng nói đối lập xây dựng hình thành ở cuối quá trình chuyển đổi, từ chế độ độc tài đảng trị đã ‘Đỏ vỏ (CS) xanh lòng (TB)’ hiện nay, qua chế độ dân chủ pháp trị ‘xanh vỏ, xanh lòng’ở tương lai không xa.Đó là chiều hướng phát triển tất yếu của thực tiễn và lịch sử Việt Nam; phù hợp với chiến lược toàn cầu mới không thể đảo ngược (thị trường tự do hóa và dân chủ toàn cầu các chế độ độc tài các kiểu).

Thiện Ý

Houston, ngày 5-1-2021

(*)- Trích Tuyên ngôn Nhân quyền Việt Nam 1977.